Kết quả tìm kiếm cho "106 ����� t��i"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 61
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành nông nghiệp đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt quan trọng, xứng đáng là “trụ đỡ” của nền kinh tế địa phương.
Chiều 19/2, Ban Chỉ đạo 389 TX. Tân Châu tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND thị xã, Trưởng ban Chỉ đạo 389 TX. Tân Châu Trần Hoàng Hải chủ trì hội nghị.
Những tháng cuối năm 2024, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh tiếp tục chủ động tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông năm 2024, chuẩn bị cho vụ đông xuân năm 2024 - 2025. Trong đó, tập trung giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Với sự nỗ lực, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ của các sở, ngành, địa phương, 10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023 trên nhiều lĩnh vực, góp phần hướng đến việc hoàn thành, đạt và vượt các mục tiêu KTXH của năm 2024.
Chiều nay (19/9), sau khi đi vào đất liền Quảng Bình-Quảng Trị, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Năm ổ cá sấu Xiêm gần như tuyệt chủng đã được phát hiện ở Công viên Quốc gia Cardamom của Campuchia, làm dấy lên hy vọng về nỗ lực bảo tồn loài động vật từng được cho là tuyệt chủng trong tự nhiên.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Năm 2023, toàn ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) tiếp tục thay đổi căn bản, toàn diện tư duy “làm văn hóa” sang “quản lý nhà nước về văn hóa”. Toàn ngành tham mưu “trúng, đúng, kịp thời” cho cấp ủy Đảng trong việc cụ thể hóa chủ trương, quan điểm của Đảng về văn hóa. Công tác xây dựng môi trường văn hóa gắn với xây dựng con người văn hóa đã đi đúng hướng, lấy địa bàn cơ sở làm trọng tâm, Nhân dân là chủ thể.
Năm 2023, kinh tế - xã hội (KTXH) huyện An Phú (tỉnh An Giang) tiếp tục phát triển; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới được giữ vững; công tác xây dựng Đảng được tăng cường. Có 20/20 chỉ tiêu đạt và vượt so kế hoạch (14 chỉ tiêu vượt, 6 chỉ tiêu đạt). Địa phương đứng đầu cụm thi đua các huyện.
“Hệ thống giao thông yếu kém, chưa đồng bộ là một trong những điểm nghẽn lớn nhất cản trở sự phát triển của An Giang - một tỉnh biên giới, cách xa trung tâm TP. Hồ Chí Minh. Khi bài toán giao thông được giải quyết, điểm nghẽn về chất lượng nguồn nhân lực, cơ chế chính sách được tháo gỡ, tỉnh sẽ có cơ hội bứt phá, vươn lên phát triển xứng tầm” - Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Ngô Công Thức nhấn mạnh khi chia sẻ về định hướng cốt lõi của ngành GTVT.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 13/10, khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến từ 200 - 400 mm, có nơi trên 700 mm; ở khu vực phía Nam Nghệ An và Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to với lượng mưa phổ biến 50 - 100 mm, có nơi trên 150 mm.
Tỉnh hiện có 29 dân tộc sinh sống. Ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số, còn 119.219 đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm tỷ lệ 5,3% dân số toàn tỉnh An Giang. Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương từ tỉnh đến cơ sở tích cực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào. Từ đó, kinh tế vùng đồng bào DTTS chuyển biến tích cực, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, đời sống của bà con được cải thiện.